Cách phòng tránh bệnh sởi ở trẻ em như thế nào?

Bệnh sởi có khả năng lây nhiễm nhanh chóng và đối tượng chủ yếu bị là trẻ em do sức đề kháng còn yếu. Cách phòng tránh bệnh sởi ở trẻ em như thế nào để tránh các biến chứng nguy hiểm.
 

Bệnh sởi là gì?

Bệnh sởi là gì

Không khác gì bệnh tay chân miệng, bệnh sởi lây truyền qua không khí và tiếp xúc với các đồ vật nhiễm virus. Nguyên nhân của bệnh này là một loại virus thuộc họ Paramyxoviridae. Loại virus này có sức chịu đựng khá thấp nên hoàn toàn có thể tiêu diệt được bằng các loại thuốc xịt khử trùng thông thường hoặc nhiệt độ của ánh nắng mặt trời.
 
Thời điểm diễn ra bệnh sởi chủ yếu vào mùa đông xuân. Đối tượng bị bệnh chủ yếu là trẻ em dưới 5 tuổi. Bệnh sở có thể gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm như: viêm tai giữa, tiêu chảy, viêm phổi, viêm não,...

Bệnh sởi có lây không và lây qua đường nào?

Câu trả lời tất nhiên là có rồi, cách thức lây bệnh sởi cũng cực kì đơn giản. Đó là qua đường không khí và tiếp xúc. Người bị bệnh sởi thường có triệu chứng hát xì, sổ mũi nhiều giúp phát tán virus vào không khí.
 
Chính vì cơ chế này mà bệnh sởi thường lan rộng một cách nhanh chóng tạo thành dịch. Tỷ lệ bị lây nhiễm bệnh sởi cũng rất cao lên tới 90% nếu như không tiêm phòng trước đó.
 
Sau khi xâm nhập được vào cơ thể, chúng thường bắt đầu mọc ở các tế bào sau cổ họng trước. Sau đó lan rộng ra toàn bộ cơ thể kể cả hệ hô hấp.

Bệnh sởi có nguy hiểm không?

Với hệ miễn dịch còn non nớt của trẻ em thì bệnh sởi trở nên thực sự nguy hiểm. Nhất là đối với những trẻ suy dinh dưỡng, có các bệnh bẩm sinh như tim, phổi mãn tĩnh, suy giảm miễn dịch thì rất nguy hiểm.
 
Như các biến chứng ở trên thì với câu hỏi bệnh sởi có nguy hiểm không thì câu trả lời là CÓ. Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới WHO thì trong năm 2017 trên toàn thế giới có tổng cộng 111.000 trẻ em tử vong dưới năm 5 do bệnh sởi gây nên. Phần lớn con số này tới từ các nước đang phát triển có thu nhập thấp, cơ sở y tế còn lạc hậu.

Triệu chứng của bệnh sởi

Triệu chứng của bệnh sởi

Bệnh sởi ở trẻ em và cả người lớn đều có chung các triệu chứng đặc trưng như sốt, viêm long đường hô hấp, viêm kết mạc và nổi ban. Trong trường hợp bệnh chuyển biến nặng hơn thì sẽ dẫn tới các biến chứng như viêm phổi, viêm não, viêm tai giữa, viêm kết mạc, tiêu chảy,...
 
Các giai đoạn phát triển của bệnh sởi ở trẻ em:
 
- Giai đoạn 1 Ủ bệnh: Thời gian ủ bệnh trên cơ thể trẻ em rơi vào khoảng 10 tới 12 ngày. Trẻ lúc này thường có biểu hiện mệt mỏi không muốn ăn, chơi.
 
- Giai đoạn 2 Khởi phát: Lúc này trẻ bắt đầu sốt cao từ 38,5 tới 40 độ C. Vì cơ thể khó chịu nên hay quấy khóc, hắt xì, ho liên tục, người lả đi vì mệt.
 
- Giai đoạn 3 Toàn phát: Bệnh phát huy hết sức mạnh của mình, nhiệt độ cơ thể của trẻ tăng lên cao nhất 39 tới 40 độ C. Sốt cao nên cơ thể mê sảng và co giật, các nốt ban cũng nổi lên nhanh chóng trên toàn cơ thể.
 
Các nốt ban khi sờ vào có cảm giác rát sần, xuất hiện thành từng mảng hình bầu dục. Khi ấn vào nốt ban đỏ thì nó chìm đi một lúc sau thì nổi lại như cũ. Trong giai đoạn này ban sẽ nổi từ trên xuống dưới cơ thể theo thứ tự:
  • Ngày 1: Ban xuất hiện ở da dầu, gáy, mặt , cổ, phía sau tai.
  • Ngày 2: Ban lan xuống phần ngực và hai tay.
  • Ngày 3: ban lan xuống bụng và chân.
Tính từ ngày ban nổi lên thì sau khoảng 2 tới 3 ngày sẽ lặn xuống. Trình tự lặn tương tự như trình tự mọc ban. Khu vực nốt ban nổi lên sẽ để lại thâm và vằn khô ráp. Triệu chứng sốt lúc này cũng giảm dần.

Cách phòng tránh bệnh sởi

Vác xin là cách phòng tránh bệnh sởi hiệu quả nhất. Vì thế hãy mang trẻ đi tiêm vác xin theo đúng lộ trình của bộ y tế đưa ra.
 
Trong khoảng thời gian đang có dịch bùng phát nên hạn chế đưa trẻ tới các nơi khu vực công cộng đông người.
 
Vệ sinh cơ thể sạch sẽ bằng cách rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn.
 
Sử dụng các sản phẩm thuốc xịt khử trùng cơ thể để loại bỏ virus.
 
Khi có các dấu hiệu của bệnh sởi cần mang trẻ đi khám để được chuẩn đoán và điều trị sớm. Tránh các trường hợp biến chứng khi bệnh bắt đầu tiến triển. Bệnh sởi là một bệnh phổ biến, có các biến chứng nguy hiểm và có thể gây tử vong. Vì vậy cần cảnh giác và có những biện pháp phòng tránh bệnh một cách kịp thời.

Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh sởi với chai xịt khử trùng toàn thân

Một trong những cách tốt nhất để phòng tránh bệnh sởi đó là sử dụng sản phẩm khử trùng cơ thể. Vì virus gây bệnh sởi không thể sống khỏe mạnh lâu ở ngoài môi trường không khí. Nên ta có thể loại bỏ chúng một cách dễ dàng trước khi chúng xâm nhập vào cơ thể.
 
Một trong các sản phẩm khử khuẩn ngăn ngừa bệnh hàng đầu đó là Chai xịt khử trùng không khí và cơ thể Resparkle. Với công thức từ tự nhiên 100% vô cùng an toàn với cơ thể con người và trẻ nhỏ. Được kiểm định bởi chứng chỉ Organic hàng đầu Australia.
 
Cách phòng tránh bệnh sởi
 
Không chỉ bệnh sởi, sản phẩm này còn giúp tiêu diệt được nhiều virus gây bệnh khác như thủy đậu, ebola,...Ngoài ra khả năng khử trùng xát khuẩn còn giúp hỗ trợ điều trị trong quá trình đang bị bệnh.
 
Với thiết kế chai xịt tiện lợi bạn có thể sử dụng dễ dàng và mang theo khi đi làm, đi học...
 
Để biết thêm thông tin chi tiết hoặc đặt mua sản phẩm bạn có thể liên hệ qua số HOTLINE: 0909.025.177.

Ana Nguyen

Đoan trang thùy mị, da ngâm chân ngắn, eo thon, cằm toẹt,... nhưng được cái chăm chỉ như siêu nhân... là cái cô nổi danh xóm nhà lá miền Tây có biệt danh "thông tuệ uyên bác", có cái miệng dẻo quẹo ăn nói có duyên lúc nào cũng muốn chia sẻ với người khác nên ai ai cũng mến cũng yêu.

Ý kiến bạn đọc
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

ĐỂ LẠI LỜI NHẮN

Nội dung *

Họ Tên *

Email *

Lên ĐẦU TRANG